TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC
SACRAMENTUM CARITATIS
CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG BÊNÊĐÍCTÔ XVI
Gửi các Giám mục, Linh mục, Phó tế,
Tu sĩ và các Tín hữu Giáo dân
VỀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ,
NGUỒN MẠCH VÀ CHÓP ĐỈNH
CỦA ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ CỦA HỘI THÁNH
Roma 22/02/2007 – 13/3/2007
SACRAMENTUM CARITATIS
CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG BÊNÊĐÍCTÔ XVI
Gửi các Giám mục, Linh mục, Phó tế,
Tu sĩ và các Tín hữu Giáo dân
VỀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ,
NGUỒN MẠCH VÀ CHÓP ĐỈNH
CỦA ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ CỦA HỘI THÁNH
Roma 22/02/2007 – 13/3/2007
ỦY BAN GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Trực thuộc HĐGMVN, chuyển ngữ
DẪN NHẬP [1]
Lương thực chân lý [2]
Sự phát triển của nghi thức thánh lễ [3]
Thượng Hội Đồng Giám Mục và Năm Thánh Thể [4]
Mục đích của Tông huấn này [5]
PHẦN THỨ NHẤT :
BÍ TÍCH THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM MÀ CHÚNG TA TIN
Niềm tin vào Bí tích Thánh Thể của Hội Thánh [6]
Mầu nhiệm Ba Ngôi cực thánh và bí tích Thánh Thể
Bánh từ trời ban xuống [7]
Ân huệ nhưng không của Thiên Chúa Ba Ngôi [8]
Bí tích Thánh Thể : Chúa Giêsu là Chiên hiến tế đích thực
Giao ước mới và vĩnh cửu trong máu con chiên [9]
Việc thiết lập Bí tích Thánh Thể [10]
Figura transit in veritatem (hình ảnh biến thành sự thật) [11]
Chúa Thánh Thần và bí tích Thánh Thể
Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần [12]
Chúa Thánh Thần và việc cử hành thánh lễ [13]
Bí tích Thánh Thể và Hội Thánh
Bí tích Thánh Thể, nguyên lý nhân quả của Hội Thánh [14]
Bí tích Thánh Thể và sự hiệp thông trong Hội Thánh [15]
Bí tích Thánh Thể và các bí tích
Đặc tính bí tích của Hội Thánh [16]
I. Bí tích Thánh Thể với việc khai tâm kitô giáo
Bí tích Thánh Thể, sự viên mãn của việc khai tâm kitô giáo [17]
Trình tự của các bí tích khai tâm [18]
Khai tâm, cộng đoàn giáo hội và gia đình [19]
II. Bí tích Thánh Thể và Bí tích Giao Hoà
Sự liên hệ nội tại của hai bí tích này [20]
Vài hướng dẫn mục vụ [21]
III. Bí tích Thánh Thể và Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân [22]
IV. Bí tích Thánh Thể và Bí tích Truyền Chức Thánh
Nhân danh Đức Kitô là Đầu (In persona Christi capitis) [23]
Bí tích Thánh Thể và việc độc thân linh mục [24]
Việc thiếu linh mục và mục vụ ơn gọi [25]
Lòng biết ơn và hy vọng [26]
V. Bí tích Thánh Thể và Bí tích Hôn Phối
Thánh Thể, bí tích mang đặc tính hôn nhân [27]
Bí tích Thánh Thể và tính duy nhất của hôn nhân [28]
Bí tích Thánh Thể và đặc tính bất khả phân ly của hôn nhân [29]
Bí tích Thánh Thể và Cánh Chung
Bí tích Thánh Thể : quà tặng cho con người đang lữ hành [30]
Tiệc cánh chung [31]
Lời cầu nguyện cho những kẻ đã qua đời [32]
Bí tích Thánh Thể và Đức Trinh Nữ Maria [33]
PHẦN THỨ HAI :
THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM ĐƯỢC CỬ HÀNH
Luật cầu nguyện (lex orandi) và luật đức tin (lex credendi) [34]
Cái đẹp và phụng vụ [35]
Cử hành Thánh Thể, công trình của “Đức Kitô toàn thể” (Christus totus)
Đức Kitô toàn thể nơi đầu và nơi thân mình [36]
Thánh Thể và Đức Kitô phục sinh [37]
Nghệ thuật cử hành (Ars celebrandi) [38]
Giám mục, nhà phụng vụ tiêu biểu nhất [39]
Tôn trọng các sách phụng vụ và sự phong phú của các dấu chỉ [40]
Nghệ thuật nhằm phục vụ cho phụng vụ [41]
Phụng ca [42]
Cấu trúc cử hành Thánh Thể [43]
Sự duy nhất nội tại của hành động phụng vụ [44]
Phụng vụ Lời Chúa [45]
Bài giảng [46]
Dâng lễ vật [47]
Kinh nguyện Thánh Thể [48]
Trao ban bình an [49]
Trao và nhận Thánh Thể [50]
Lời giải tán : “Lễ xong, chúc anh chị em đi bình an” (Ite, missa est) [51]
Sự tham dự tích cực (Actuosa participatio)
Sự tham dự đích thực [52]
Sự tham dự và chức tư tế thừa tác [53]
Cử hành Thánh Thể và hội nhập văn hoá [54]
Những điều kiện cá nhân để có được sự tham dự tích cực [55]
Sự tham dự của các kitô hữu không phải công giáo [56]
Tham dự qua các phương tiện truyền thông [57]
Sự tham dự tích cực của các bệnh nhân [58]
Chăm sóc các tù nhân [59]
Những người di cư và sự tham dự Thánh Thể [60]
Những cuộc đồng tế lớn [61]
Tiếng Latinh [62]
Các cử hành Thánh Thể theo nhóm nhỏ [63]
Sự tham dự nội tâm vào việc cử hành
Giáo lý nhiệm huấn [64]
Lòng tôn kính đối với Bí tích Thánh Thể [65]
Sự thờ phượng và lòng sùng kính Thánh Thể
Mối liên hệ nội tại giữa cử hành và thờ phượng [66]
Thói quen chầu Thánh Thể [67]
Những hình thức sùng kính Thánh Thể [68]
Vị trí của nhà tạm [69]
PHẦN THỨ BA :
THÁNH THỂ, MẦU NHIỆM ĐỂ SỐNG
Khuôn mẫu Thánh Thể của đời sống kitô hữu
Việc phượng tự thiêng liêng – logiké latreía (Rm 12,1) [70]
Hiệu quả toàn vẹn của việc tôn thờ Thánh Thể [71]
“Iuxta dominicam viventes” – Sống đúng theo ngày Chúa Nhật [72]
Sống giới răn ngày Chúa Nhật [73]
Ý nghĩa của nghỉ ngơi và lao động [74]
Tụ họp ngày Chúa Nhật khi thiếu vắng linh mục [75]
Một khuôn mẫu Thánh Thể của đời sống kitô hữu :
thuộc về Hội Thánh [76]
Linh đạo và văn hoá Thánh Thể [77]
Thánh Thể và việc loan báo Tin Mừng cho các nền văn hoá [78]
Thánh Thể và tín hữu giáo dân [79]
Thánh Thể và linh đạo linh mục [80]
Thánh Thể và đời sống thánh hiến [81]
Thánh Thể và sự biến đổi luân lý [82]
Sự nhất quán Thánh Thể [83]
Thánh Thể, mầu nhiệm để loan báo
Thánh Thể và sứ vụ [84]
Thánh Thể và việc làm chứng [85]
Đức Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ duy nhất [86]
Tư do tôn giáo [87]
Thánh Thể, mầu nhiệm để trao ban cho thế giới
Thánh Thể, bánh được bẻ ra cho sự sống thế giới [88]
Những hệ quả xã hội của Mầu nhiệm Thánh Thể [89]
Lương thực chân lý và nỗi khốn cùng của con người [90]
Học thuyết xã hội của Hội Thánh [91]
Thánh hoá thế giới và bảo vệ vũ trụ [92]
Ích lợi của một Bản Toát Yếu về Thánh Thể [93]
KẾT LUẬN [94-97]
Nguồn: Copy từ http://www.simonhoadalat.com