BÀI GIẢNG ĐÊM PHỤC SINH CỦA ĐGH Francis-11 April 2020

Sau ngày Sabat (Mt 28:1), những người phụ nữ đi ra mộ. Đó là điều khởi đầu trong Tin Mừng đêm Phục sinh : với ngày Sabat. Đó là ngày trong Tam Nhật Vượt Qua mà chúng ta có xu hướng xao lãng khi nóng lòng chờ đợi khi đi từ thập giá của Ngày thứ Sáu tới Alleluia của Chúa nhật Phục Sinh. Tuy nhiên, năm nay hơn bao giờ hết, chúng ta đang trải nghiệm, một Thứ Bảy Thánh thinh lặng tuyệt đối. Chúng ta hình dung và đặt mình trong vị trí của những người phụ nữ của ngày này. Như chúng ta, họ thấy trước mắt sự kinh khủng của đau khổ, một bi kịch không chờ đợi xảy ra quá bất ngờ. Họ thấy cái chết và nó đè nặng trong tâm trí họ. Nỗi đau hòa lẫn sự sợ hãi : họ sẽ cùng số phận như Thày họ ư? Rồi còn có nỗi sợ về tương lai và mọi sự cần phải xây dựng lại. Một sự tưởng nhớ đau khổ, một niềm hy vọng bị cắt ngang. Với họ, cũng như với chúng ta, đó là giờ đen tối nhất.

Trong tình trạng ấy, những người phụ nữ không cho phép họ bị tê liệt. Họ không đi vào sự u ám của nỗi buồn và hối tiếc, họ không thu mình lại cũng không chạy trốn thực tại. Họ đang làm vài việc đơn giản cách phi thường: chuẩn bị hương liệu để xức xác Chúa. Họ không ngừng yêu; trong bóng đêm của tâm hồn, họ thắp lên ngọn lửa thương xót. Đức Mẹ đã trải qua ngày Thứ Bảy ấy, ngày mà Mẹ tận tâm cầu nguyện và hy vọng. Mẹ đáp lại đau khổ bằng sự tín thác vào Chúa.  Không biết với những phụ nữ này, trong bóng tối của ngày Sabat, họ đang chuẩn bị cho «  rạng đông của ngày thứ nhất trong tuần », ngày sẽ thay đổi lịch sử. CGS, như hạt lúa chôn vùi trong lòng đất, sẽ làm nảy sinh sự sống mới trên thế giới; và những người phụ nữ này với tình yêu và lời cầu nguyện sẽ giúp niềm hy vọng nở hoa. Có biết bao người, trong những ngày buồn bã này, họ vẫn làm những điều như những phụ nữ này, là gieo hạt giống hy vọng! Với những lời cầu nguyện, cử chỉ quan tâm, trìu mến nhỏ bé, khi trời tờ mờ sáng, họ đã ra mộ. Lúc ấy thiên thần nói với họ: « Đừng sợ. Ngài không ở đây; Ngài đã sống lại ». Họ nghe những lời về sự sống ngay khi đứng trước nấm mộ… Và họ gặp CGS là người ban mọi niềm hy vọng đã xác nhận sứ điệp này và nói: « Đừng sợ ». Đừng sợ, đừng gieo nỗi sợ hãi. Đây là sứ điệp hy vọng mà ngày nay được nhắn gửi đến chúng ta. Đây là lời mà hôm nay Chúa nhắc lại với chúng ta, trong đêm đen này.

Đêm nay, chúng ta nhận được quyền căn bản mà không bao giờ chúng ta bị mất : đó là quyền hy vọng. Một hy vọng sống động mới mẻ đến từ Thiên Chúa

Tonight we acquire a fundamental right that can never be taken away from us: the right to hope.  It is a new and living hope that comes from God.  It is not mere optimism; it is not a pat on the back or an empty word of encouragement, with a passing smile. No.  It is a gift from heaven, which we could not have earned on our own.  Over these weeks, we have kept repeating, “All will be well”, clinging to the beauty of our humanity and allowing words of encouragement to rise up from our hearts.  But as the days go by and fears grow, even the boldest hope can dissipate.  Jesus’ hope is different.  He plants in our hearts the conviction that God is able to make everything work unto good, because even from the grave he brings life.

The grave is the place where no one who enters ever leaves.  But Jesus emerged for us; he rose for us, to bring life where there was death, to begin a new story in the very place where a stone had been placed.  He, who rolled away the stone that sealed the entrance of the tomb, can also remove the stones in our hearts.  So, let us not give in to resignation; let us not place a stone before hope.  We can and must hope, because God is faithful.  He did not abandon us; he visited us and entered into our situations of pain, anguish and death.  His light dispelled the darkness of the tomb: today he wants that light to penetrate even to the darkest corners of our lives.  Dear sister, dear brother, even if in your heart you have buried hope, do not give up: God is greater.  Darkness and death do not have the last word.  Be strong, for with God nothing is lost!

Courage.  This is a word often spoken by Jesus in the Gospels.  Only once do others say it, to encourage a person in need: “Courage; rise, [Jesus] is calling you!” (Mk 10:49).  It is he, the Risen One, who raises us up from our neediness.  If, on your journey, you feel weak and frail, or fall, do not be afraid, God holds out a helping hand and says to you: “Courage!”.  You might say, as did Don Abbondio (in Manzoni’s novel), “Courage is not something you can give yourself” (I Promessi Sposi, XXV).  True, you cannot give it to yourself, but you can receive it as a gift.  All you have to do is open your heart in prayer and roll away, however slightly, that stone placed at the entrance to your heart so that Jesus’ light can enter.  You only need to ask him: “Jesus, come to me amid my fears and tell me too: Courage!”  With you, Lord, we will be tested but not shaken.  And, whatever sadness may dwell in us, we will be strengthened in hope, since with you the cross leads to the resurrection, because you are with us in the darkness of our nights; you are certainty amid our uncertainties, the word that speaks in our silence, and nothing can ever rob us of the love you have for us.

This is the Easter message, a message of hope.  It contains a second part, the sending forth.  “Go and tell my brethren to go to Galilee” (Mt 28:10), Jesus says.  “He is going before you to Galilee” (v. 7), the angel says.  The Lord goes before us, he goes before us always.  It is encouraging to know that he walks ahead of us in life and in death; he goes before us to Galilee, that is, to the place which for him and his disciples evoked the idea of daily life, family and work.  Jesus wants us to bring hope there, to our everyday life.  For the disciples, Galilee was also the place of remembrance, for it was the place where they were first called.  Returning to Galilee means remembering that we have been loved and called by God.  Each one of us has our own Galilee. We need to resume the journey, reminding ourselves that we are born and reborn thanks to an invitation given gratuitously to us out of love, there, in my own Galilee.  This is always the point from which we can set out anew, especially in times of crisis and trial. With the memory of my own Galilee.

But there is more.  Galilee was the farthest region from where they were: from Jerusalem.  And not only geographically.  Galilee was also the farthest place from the sacredness of the Holy City.  It was an area where people of different religions lived: it was the “Galilee of the Gentiles” (Mt 4:15).  Jesus sends them there and asks them to start again from there.  What does this tell us?  That the message of hope should not be confined to our sacred places, but should be brought to everyone.  For everyone is in need of reassurance, and if we, who have touched “the Word of life” (1 Jn 1:1) do not give it, who will?  How beautiful it is to be Christians who offer consolation, who bear the burdens of others and who offer encouragement: messengers of life in a time of death!  In every Galilee, in every area of the human family to which we all belong and which is part of us – for we are all brothers and sisters – may we bring the song of life!  Let us silence the cries of death, no more wars!  May we stop the production and trade of weapons, since we need bread, not guns.  Let the abortion and killing of innocent lives end.  May the hearts of those who have enough be open to filling the empty hands of those who do not have the bare necessities.

Those women, in the end, “took hold” of Jesus’ feet (Mt 28:9); feet that had travelled so far to meet us, to the point of entering and emerging from the tomb.  The women embraced the feet that had trampled death and opened the way of hope.  Today, as pilgrims in search of hope, we cling to you, Risen Jesus.  We turn our backs on death and open our hearts to you, for you are Life itself.